Chương 5:
Giải quyết tranh chấp trong KDQT
- Khi người chuyên chở đi chệch hướng cứu người, cứu hàng, cứu tầu gặp nạn trên biển, người chuyên chở được miễn trách nhiệm:
- Đối với mọi tổn thất xảy ra với hàng hóa mà mình đang chuyên chở
- Đối với những tổn thất của hàng hóa do việc tầu đi chệch đường gây ra
- Đối với sự chậm trễ do việc tầu đi chệch đường gây ra
- Cả b và c
- Để chứng minh người chuyên chở giao hàng chậm cần có các chứng từ:
- Vận đơn (B/L), Biên bản hàng hư hỏng, đổ vỡ (COR)
- Vận đơn (B/L), Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC)
- Vận đơn (B/L), Biên bản kết toán hàng với tầu (ROROC)
- Vận đơn (B/L), Thư dự kháng (L/R)
- Khi khiếu nại người chuyên chở hàng hóa bằng đường biển cần chú ý tới nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc “suy đoán lỗi”
- Nguyên tắc “suy đoán nghĩa vụ”
- Nguyên tắc “suy đoán trách nhiệm”
- Cả a, b, c đều sai
- Hồ sơ khiếu nại người chuyên chở giao hàng thiếu KHÔNG cần chứng từ nào sau đây:
- Vận đơn (B/L)
- Biên bản giao hàng hư hỏng, đổ vỡ (COR)
- Biên bản kết toán hàng với tầu (ROROC)
- Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC)
- Để khiếu nại người bán không giao hàng, các chứng từ chủ yếu trong bộ hồ sơ khiếu nại của người mua gồm:
- Đơn khiếu nại, Hợp đồng, Vận đơn (B/L)
- Đơn khiếu nại, Hợp đồng, Tín dụng thư (L/C), Vận đơn (B/L)
- Đơn khiếu nại, Hợp đồng, Tín dụng thư (L/C), Thư dự kháng (L/R)
- Đơn khiếu nại, Hợp đồng, Tín dụng thư (L/C)
- Muốn chứng minh người bán giao hàng kém phẩm chất, cần có các chứng từ sau:
- Hợp đồng, Tín dụng thư (L/C), Vận đơn (B/L)
- Hợp đồng, Vận đơn (B/L), Biên bản hàng hư hỏng, đổ vỡ (COR)
- Hợp đồng, Tín dụng thư (L/C), Biên bản kết toán hàng với tầu (ROROC)
- Hợp đồng, Tín dụng thư (L/C), Vận đơn (B/L), Biên bản giám định
- HĐ quy định số lượng hàng là 1500 MT +/- 5 %, ROROC ghi 850 MT, người mua khiếu nại người bán giao thiếu hàng. Người mua sẽ đòi đc:
- 250 MT
- 200 MT
- Không đòi đc
- Chưa có đủ cơ sở để kết luận
- Khi khiếu nại người bảo hiểm, nghĩa vụ của người đc bảo hiểm là:
- Thông báo cho người bảo hiểm về rủi ro gây nên cho hàng hóa
- Ngăn ngừa tổn thất đối với hàng hóa và yêu cầu giám định
- Bảo lưu quyền đòi bồi thường của người bảo hiểm đối với người thứ 3
- Cả a, b, c
- Thời hiệu khởi kiện là:
- Thời hạn do các bên thỏa thuận, theo đó bên bị vi phạm có quyền khởi kiện
- Thời hạn do pháp luật quy định, theo đó các bên có quyền khởi kiện
- Thời hạn do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định để các bên có quyền khởi kiện
- Cả a, b, c đều sai
- Luật TM Việt Nam 2005 quy định thời hiệu khởi kiện đối với tranh chấp về HĐTM là:
- 2 năm kể từ ngày ký hợp đồng
- 1 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm
- 2 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm
- 1 năm kể từ ngày ký hợp đồng
- Đối với việc giải quyết tranh chấp trong TMQT, tòa án quốc gia:
- Có thẩm quyền đương nhiên
- Chỉ có thẩm quyền khi có yêu cầu của một trong các bên tranh chấp
- Chỉ có thẩm quyền khi được hai bên tranh chấp đồng ý lựa chọn
- Cả a, b, c đều sai
- Việt Nam đã gia nhập công ước New York năm 1958 về:
- Công nhận quyết định của Tòa án nước ngoài
- Công nhận và thi hành quyết định của Tòa án nước ngoài
- Công nhận cà thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài
- Cả a, b, c đều sai
- Thỏa thuận trọng tài có thể được lập dưới hình thức:
- Một điều khoản trọng tài trong HĐ
- Một văn bản tách rời với HĐ
- Một thỏa thuận mặc nhiên
- Cả a, b và c
- Trọng tài Adhoc là:
- Trọng tài đc thành lập để giải quyết vụ việc cụ thể, không có trụ sở ổn định, không có điều lệ, không có quy tắc tố tụng riêng
- Trọng tài có trụ sở cố định nhưng không có điều lệ
- Trọng tài không có trụ sở cố định nhưng có điều lệ, có quy tắc tố tụng riêng
- Cả a,b,c đều sai
- Theo pháp lệnh trọng tài TM năm 2003, thỏa thuận trọng tài KHÔNG bị xem là vô hiệu khi:
- Tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động TM
- Một bên ký thỏa thuận không có thẩm quyền
- Một bên đưa vụ tranh chấp ra tòa án
- Một bên ký thỏa thuận bị lừa dối, đe dọa
- Phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm. Tuy nhiên khi 1 bên hoặc 2 bên không đồng ý với phán quyết đó thì:
- Vụ việc sẽ đc xét sử tại Trọng tài theo thủ tục phúc thẩm
- Vụ việc sẽ đc xét xử tại Tòa án theo thủ tục phúc thẩm
- Vụ việc sẽ đc xét xử tại Tòa án theo thủ tục Giám đốc thẩm
- Cả a, b, c đều sai
- Tòa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử 1 tranh chấp cụ thể về HĐMBHHQT khi:
- Hộ đồng đc thực hiện tại Việt Nam
- Nguyên đơn là DN Việt Nam
- HĐ quy định tranh chấp giữa 2 bên sẽ đc giải quyết tại Tòa án Việt Nam
- Bị đơn là doanh nghiệp Việt Nam
- Hội đồng trọng tài của ICC xét xử tranh chấp giữa người bán Việt Nam và người mua Singapore theo luật tố tụng (hay quy tắc tố tụng) nào?
- Luật tố tụng trọng tài của Việt Nam
- Luật tố tụng trọng tài của Singapore
- Quy tắc tố tụng trọng tài của ICC
- Quy tắc tố tụng trọng tài do 2 bên tranh chấp lựa chọn
- Hàng hư hỏng, đổ vỡ ở cảng đến, người bán có B/L sạch. Người chuyên chở có thư bảo đảm do người bán cung cấp ở cảng đi về việc sẽ chịu trách nhiệm đối với mọi hư hỏng, đổ vỡ của hàng hóa ở cảng đến. Người mua sẽ:
- Khiếu nại người bán
- Khiếu nại người chuyên chở
- Khiếu nại cả người bán và người chuyên chở
- Không thể khiếu nại ai
- Công ước Brucxen 1924 định thời hiệu khởi kiện của người chuyên chở là:
- 2 năm kể từ ngày giao hàng
- 2 năm kể từ ngày nhận toàn bộ lô hàng từ người chuyên chở
- 1 năm kể từ ngày giao hàng
- 1 năm kể từ ngày nhận toàn bộ lô hàng từ người chuyên chở
- Biên bản giám định kết luận hàng bị tổn thất do khuân vác khi đưa hàng lên tầu. Người mua khiếu nại ai?
- Người chuyên chở
- Người bán
- Cả người bán và người chuyên chở
- Chưa đủ cơ sở kết luận
- Tranh chấp giữa nguyên đơn Mỹ và bị đơn Việt Nam. Cơ quan nào có thẩm quyền đương nhiên giải quyết tranh chấp nói trên?
- Tòa án Việt Nam
- Tòa án Mỹ
- Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC)
- Không cơ quan nào
- Luật TM 2005 quy định thời hạn khiếu nại về phẩm chất là:
- 1 năm kể từ ngày giao hàng
- 6 tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp
- 6 tháng kể từ ngày giao hàng
- Không có phương án nào đúng
- Theo quy định của Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003, trọng tài thương mại không có thẩm quyền xét xử tranh chấp nào?
- Tranh chấp về phá sản DN
- Tranh chấp từ HĐ vận chuyển
- Tranh chấp từ HĐ bảo hiểm
- Tranh chấp từ HĐ dịch vụ tư vấn
- Theo công ước NewYork năm 1958, Tòa án sẽ không công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài trong trường hợp:
- Thỏa thuận trọng tài không hợp lệ
- Thành phần trọng tài xét xử hay thủ tục xét xử không hợp pháp
- Phán quyết chưa có hiệu lực đối với các bên đương sự
- Cả 3 trường hợp nêu trên
- Người bán giao hàng kém phẩm chất làm người mua bị thiệt hại. Người mua khiếu nại đòi bồi thường. Khoản thiệt hại nào người mua không đc bồi thường:
- Chi phí dỡ hàng
- Chi phí giám định
- Chi phí tái chế hàng
- Tiền phạt giao chậm cho người thứ 3 (do mất thời gian tái chế hàng)
- Chứng từ nào là bằng chứng không thể thiếu đc trong tất cả các trường hợp khiếu nại người chuyên chở đòi bồi thường thiếu hụt hay tổn thất hàng hóa?
- Biên bản kết toán nhận hàng với tầu (ROROC)
- Biên bản hàng hư hỏng, đổ vỡ (COR)
- Vận đơn (B/L)
- Thư dự kháng (L/R)
- Khi phán quyết của trọng tài không đc tự nguyện thi hành thì bên thắng kiện phải:
- Yêu cầu trọng tài cưởng chế thi hành
- Yêu cầu cơ quan thi hành án cưỡng chế thi hành
- Kiện bên kia ra tòa án
- Không có đáp án đúng
- Điều khoản giải quyết tranh chấp trong HĐ có giá trị pháp lý độc lập so với HĐ, nghĩa là:
- Điều khoản này nằm trong một văn bản độc lập với HĐ
- Điều khoản này vẫn có hiệu lực khi HĐ vô hiệu
- Điều khoản này có giá trị pháp lý cao hơn các điều khoản khác trong HĐ
- Cả a, b và c
- Xét xử bằng trọng tài là:
- Xét xử công khai và chung thẩm
- Xét xử kín và sơ thẩm
- Xét xử công khai và sơ thẩm
- Xét xưe kín và chung thẩm
- Điều khoản phạt trong HĐ quy định như sau: Nếu người bán giao hàng chậm thì phải nộp phạt 0.5 % giá trị hàng hóa cho 10 ngày chậm đầu tiên, thêm 0.5% cho mỗi ngày chậm tiếp theo, nhưng tổng giá trị tiền phạt không vượt quá 5% giá trị HĐ. HĐ có giá trị 500.000 USD và người bán giao hàng chậm 24 ngày. Khoản tiền phạt người bán phải trả cho người mua là:
- 10.500 USD
- 15.000 USD
- 6000 USD
- 25.000 USD
- Theo luật TM Việt Nam 2005, các tranh chấp phát sinh từ HDDMBHHQT có thể đc giải quyết bằng:
- Tòa án
- Trọng tài
- Hòa giải
- Cả a, b và c
- Nếu hàng hóa tổn thất do mưa gây ra trong lúc bốc hàng lên tầu thì ai sẽ phải chịu trách nhiệm cho tổn thất này:
- Người chuyên chở
- Người gửi hàng
- Cả người chuyên chở và người gửi hàng
- Chưa đủ cơ sở kết luận
- Trong quá trình chuyên chở, hàng hóa bị tổn thất do hấp hơi thì người phải chịu trách nhiệm là:
- Người chuyên chở
- Người gửi hàng
- Người nhận hàng
- Chưa đủ cơ sở kết luận
- Trong giải quyết tranh chấp, “Luật hình thức” là luật:
- Điều chỉnh trình tự và thủ tục tố tụng
- Điều chỉnh quyền và nghĩa vụ các bên
- Cả a và b
- Không có đáp án nào đúng
- Theo luật TM 2005, thời hạn khiếu nại về số lượng là:
- 3 tháng kể từ ngày giao hàng
- 6 tháng kể từ ngày giao hàng
- 3 tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp
- 6 tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp
- Để khiếu nại người bán giao hàng thiếu thì KHÔNG cần chứng từ nào sau đây:
- Biên bản kết toán nhận hàng với tầu (ROROC)
- Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC)
- Cả a và b
- Không có đáp án đúng
- COR là biên bản quan trọng nhằm khiếu nại:
- Người chuyên chở giao hàng chậm
- Người chuyên chở giao hàng thiếu
- Người chuyên chở giao hàng kém phẩm chất
- Người chuyên chở giao hàng hư hỏng, đổ vỡ
- Thời hạn khiếu nại do:
- Pháp luật quy định
- Các bên thỏa thuận
- Hoặc a hoặc b
- Không có đáp án đúng
- Khi hàng hóa ở cảng đến là kém phẩm chất và người mua giám định hàng hóa thì ai sẽ chịu chi phí giám định:
- Người mua
- Người bán
- Người chuyên chở
- Chưa xác định đc vì chưa biết nguyên nhân hàng kém phẩm chất